Uncategorized

Trượt đất đá

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18027

Khối trượt là khối đất đá đã và đang trườn về phía dưới sườn dốc, mái dốc (sườn nhân tạo) do ảnh hưởng của trọng lực, áp lực thủy động, lực địa chấn và một số lực khác.

Sự hình thành một khối trượt là kết quả của quá trình địa chất – được biểu hiện ở sự dịch chuyển thảng đứng và dịch chuyển ngang những khối đất đá đã mất ổn định, tức là mất cân bằng.

Hiện tượng trượt phá hủy sườn dốc và mái dốc, cải biến hình dạng của chúng, tạo nên địa hình độc đáo. Ngoài ra, các dịch chuyển trượt cũng tạo nên nhiều dạng cấu trúc bên trong, tức kiến trúc, khá đặc biệt của những khối trượt.

Sự dịch chuyển đất đá trong quá trình trượt thường xảy ra theo một hoặc và mặt trượt. Khi các khối đất đá đã bị dịch chuyển, những nguyên nhân gây ra trượt đã hoàn toàn hoặc tạm thời bị loại trừ, thì khối trượt đó sẽ được ổn định.

Việc thiết kế, xây dựng và khai thác các công trình, điều quan trọng không những là phát hiện sự phân bố các khối trượt, dự báo khả năng hình thành của nó, mà còn phải đánh giá mức độ ổn định các khối trượt đó, để trong trường hợp cần thiết, báo trước sự phát triển, ngăn chặn hoặc hạn chế sự dịch chuyển.

 

Title: Trượt đất đá
Authors: Đỗ, Minh Đức
Keywords: Phân loại trượt đất đá
Các yếu tố ảnh hưởng tới ổn định sườn dốc
Các phương pháp phòng chống trượt đất đá
Động lực của quá trình trượt
Issue Date: 2017
Publisher: H. : ĐHQGHN
Abstract: Khối trượt là khối đất đá đã và đang trườn về phía dưới sườn dốc, mái dốc (sườn nhân tạo) do ảnh hưởng của trọng lực, áp lực thủy động, lực địa chấn và một số lực khác. Sự hình thành một khối trượt là kết quả của quá trình địa chất – được biểu hiện ở sự dịch chuyển thảng đứng và dịch chuyển ngang những khối đất đá đã mất ổn định, tức là mất cân bằng. Hiện tượng trượt phá hủy sườn dốc và mái dốc, cải biến hình dạng của chúng, tạo nên địa hình độc đáo. Ngoài ra, các dịch chuyển trượt cũng tạo nên nhiều dạng cấu trúc bên trong, tức kiến trúc, khá đặc biệt của những khối trượt. Sự dịch chuyển đất đá trong quá trình trượt thường xảy ra theo một hoặc và mặt trượt [H. 1). Khi các khối đất đá đã bị dịch chuyển, những nguyên nhân gây ra trượt đã hoàn toàn hoặc tạm thời bị loại trừ, thì khối trượt đó sẽ được ổn định. Việc thiết kế, xây dựng và khai thác các công trình, điều quan trọng không những là phát hiện sự phân bố các khối trượt, dự báo khả năng hình thành của nó, mà còn phải đánh giá mức độ ổn định các khối trượt đó, để trong trường hợp cần thiết, báo trước sự phát triển, ngăn chặn hoặc hạn chế sự dịch chuyển.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18027
Appears in Collections: Thông tin địa chất và tài nguyên địa chất Việt Nam (LIC)

 

Leave a comment